Mắc bệnh đau xương cụt nguyên nhân do đâu?

Nguyên nhân, hiện tượng đau xương cụt và cách hỗ trợ điều trị


Khi bước vào độ tuổi 40, cơ thể người bệnh bắt đầu có những dấu hiệu đau nhức xương khớp, khiến người bệnh lo lắng không biết lý do tại sao cơ thể bản thân lại mắc bệnh này. Trong đó, bệnh lý đau xương cụt là một trong những bệnh lý cản trở mọi hoạt động đi đứng trong đời sống, khiến nhiều người khó chịu. Bài viết sau đây của chúng tôi là một số nguyên nhân chính gây nên chứng đau xương cụt mà mọi người nên cảnh giác phòng tránh bệnh không tái phát

Bệnh đau xương cụt là gì

Mắc bệnh đau xương cụt nguyên nhân do đâu

Bệnh lý đau xương cụt là đau phần dưới cùng của xương sống. Tuy bệnh lý này không nghiêm trọng nhưng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Đau tăng khi thời tiết thay đổi từ nóng sang lạnh, khi đứng lên, ngồi xuống lưng thường mỏi và nhức.

Bài viết liên quan:


Nguyên nhân đau xương cụt


Các chuyên gia cho xương khớp với hơn 30 năm kinh nghiệm, làm việc tại phòng khám Đa khoa – Xương khớp Mayo Clinic nhận định hiện tượng đau xương cụt không nên xem thường vì bệnh ảnh hưởng tác động nhiều tới cơ thể, nên mỗi người chúng ta nên nắm rõ các nguyên nhân gây nên bệnh như sau:

Đau xương cụt do bệnh phụ khoa: Các bệnh phụ khoa như:  u xơ tử cung, viêm xương chậu, ung thư tử cung… đều có khả năng dẫn tới trường hợp đau xương cụt. Dấu hiệu đau nhức xương cụt có thể là điều báo hiệu căn bệnh này sớm mà bạn nên cảnh giác.

Do tuổi tác: Tuổi càng cao thì quá trình thoái hóa xương khớp tự nhiên diễn ra theo quy luật tự nhiên. Vì vậy mà tuổi cao cũng là đối tượng dễ bị gặp phải bệnh này.

Giới tính: Cấu tạo của cơ thể của phụ nữ cũng là nguyên nhân gây ra căn bệnh này, như: Phụ nữ có vị trí tử cung lệch về trước hay sau dẫn tới dính tử cung vào các bộ phận cơ thể gây ra ảnh hưởng tới xương cụt.

Do phẫu thuật: Những chị em từng hỗ trợ điều trị mổ tử cung cần đặc biệt chú ý trường hợp tử cung sệ. Tử cung sệ là một trong những nguyên nhân gây đau xương cụt.

Phụ nữ mang thai: Đây cũng là một trong những nguyên nhân dễ gặp phải căn bệnh này. Có thể nói đây là đối tượng dễ bị đau xương cụt hơn cả do trọng lượng cơ thể tăng gây áp lực lên phần xương cụt. Trong quá trình mang thai, các cơ quan có xu hướng hơi dịch lên. Sau sinh, vị trí các cơ quan trở lại bình thường khiến xương cụt, xương hông hay thắt lưng chưa thích nghi được gây ra đau nhức.

Triệu chứng, biểu hiện điển hình gây bệnh đau xương cụt

Triệu chứng bệnh đau xương cụt 

Theo các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám xương khớp cho biết, người mắc bệnh đau xương cụt thường có những triệu chứng điển hình, bao gồm:

Đau nhức hoặc nhói ở mông hoặc hông.

Đau xuống háng, hai chân và đầu gối và có thể là mắt cá.

Cảm giác đau ở một chỗ sau đó lan rộng ra xung quanh.

Đặc điểm của bệnh là khi ngồi lâu hay khi đang ngồi mà đứng lên hoặc khi nén ép vào chỗ đầu nhọn của xương cùng làm cho cơn đau nặng thêm.

Đa số phụ nữ bị đau xương cụt là do các bệnh phụ khoa gây nên. Ngoài ra có thể là do các căn bệnh nội khoa, bệnh xương khớp (viêm khớp dạng thấp hoặc thoái hóa khớp) hoặc những tổn thương từ bên ngoài như: bị ngã đập mông xuống đất hoặc va đập vào thành, góc các đồ vật, dụng cụ..

Mọi thắc mắc bạn vui lòng liên hệ theo đường dây nóng của chúng tôi (08) 3929 6655 hoặc nhấn vào "TƯ VẤN NGAY" để gặp bác sĩ chuyên khoa xương khớp tư vấn và điều trị kịp thời, tránh gây ra những biến chứng sau này
Mắc bệnh đau xương cụt nguyên nhân do đâu? Mắc bệnh đau xương cụt nguyên nhân do đâu? Reviewed by Unknown on 19:08 Rating: 5

Không có nhận xét nào:

Được tạo bởi Blogger.